Kết quả tìm kiếm cho "Trung tâm nghiên cứu giống thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 529
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những ngôi đình, chùa cổ của 4 dân tộc Kinh, Chăm, Khmer và Hoa trên địa bàn tỉnh không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền độc đáo, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang.
Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Năm 2025, UBND huyện An Phú sẽ tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao năng suất và tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản địa phương. Đồng thời, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Thời gian qua, thị trường ngành hàng thức ăn thủy sản đã có loại sản phẩm phá vỡ mọi tiêu chí thông thường để trở thành “sự lựa chọn thông minh’ của các hộ nuôi.
Cử tri đề nghị có chủ trương, biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác tiềm năng, thúc đẩy hiệu quả hơn hoạt động của cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương và đối với tỉnh An Giang.
Với tác phẩm “Mùa cá” (chất liệu vải Jaen), họa sĩ trẻ Lê Công Vương (Vương Lê) đạt giải nhì tại Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 năm 2024, do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức. Thành tích này tiếp nối “mạch” chiến thắng của họa sĩ Vương Lê ở lĩnh vực mỹ thuật.
Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào, An Giang đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước. Tỉnh đang không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các DN phát triển.
VỚI TẦM NHÌN DÀI HẠN NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC LỢI THẾ CỦA TỈNH, QUY HOẠCH LÀ CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ BÌNH PHƯỚC SẮP XẾP, BỐ TRÍ HIỆU QUẢ CÁC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, PHÂN BỔ ĐẤT ĐAI… PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA TỈNH, PHẤN ĐẤU XÂY DỰNG BÌNH PHƯỚC TRỞ THÀNH “ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN”, CỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt theo Quyết định 1369/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm định hướng chiến lược cho sự phát triển toàn diện của tỉnh. An Giang quyết tâm thực hiện thắng lợi quy hoạch, hướng đến phát triển bền vững.